Chú thích Phan Tấn Cẩn

  1. “Bí ẩn người làm bảo vật quốc gia - kỳ 4: Người làm cửu vị thần công”. Tuổi trẻ Online. Truy cập 6 tháng 6 năm 2023.
  2. Theo thiển ý, về mặt ý nghĩa cả hai chữ “tấn 晉” và chữ “tiến 進” đều hàm chứa những ý nghĩa thể hiện sự tiến lên, vươn lên. Xét về cấu tạo mặt chữ thì có sự khác nhau nhất định, nhưng nội dung biểu thị thì hoàn toàn giống nhau.
  3. Trần Viết Điền (2002) “Trở lại Cửu vị thần công ở Huế”, in trong “Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam”, Trung tâm BTDTCĐ Huế, Tạp chí Xưa và Nay hợp tác ấn hành, Sđd, tr 206.
  4. Trần Viết Điền (2002) “Trở lại Cửu vị thần công ở Huế”, in trong “Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam”, Trung tâm BTDTCĐ Huế, Tạp chí Xưa và Nay hợp tác ấn hành, Sđd, tr 206.
  5. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002)Đại Nam thực lục, tập 1, bản dịch của Nguyễn Ngọc Tĩnh, NXB. Giáo dục. Sđd, tr: 541, 542.
  6. Hồ Vĩnh (1998) “Dấu tích văn hóa thời Nguyễn”, NXB. Thuận Hóa. Sđd, tr: 19.
  7. Giáo sư H. Lebris “Các súng thần công của Kinh thành Huế”, NXB. Thuận Hóa. Sđd, tr: 116, 117.

Liên quan